TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH
VIỆN CÔNG NGHỆ SINH HỌC VÀ THỰC PHẨM
Đỗ Viết Phương
Đỗ Viết Phương

Thông báo sinh viên

Lịch giảng dạy

Lý lịch khoa học

 

Tiến sĩ: Đỗ Viết Phương

Bộ môn Công nghệ Thực phẩm

Viện Công nghệ Sinh học và Thực phẩm

Lầu 4, nhà F, số 12 Nguyễn Văn Bảo, phường 4,  quận Gò Vấp, Hồ Chí Minh

ĐT: 0967092094

Email: dovietphuong@iuh.edu.vn

Website: ibf.iuh.edu.vn/dovietphuong

Chức danh

  • Giảng viên

Quá trình đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ

  • Đại học: Ngành Công nghệ chế biến thực phẩm, Trường Đại học Nha Trang, Tốt nhgiệp năm 2005
  • Thạc sỹ: Ngành Công nghệ Sau thu hoạch, Trường Đại học Nha Trang, Tốt nghiệp năm 2009
  • Tiến sĩ: Ngành Công nghệ Thực phẩm, Trường Đại học Cần Thơ, Tốt nghiệp năm 2021
  • Nghiệp vụ sư phạm dạy trình độ đại học, cao đẳng. Thời gian đào tạo từ 03/2014 đến 06/2014. Chứng chỉ do ĐH Sư phạm Hà Nội cấp ngày 12/06/2014
  • Nghiệp vụ sư phạm dạy trình độ trung cấp nghề, cao đẳng nghề. Thời gian đào tạo từ 23/05/2015 đến 19/07/2015. Chứng chỉ do ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM cấp ngày 15/09/2015
  • Tham gia khóa đào tạo ngắn hạn về “Postharvest Handling System of Agricultural Commodities”. Thời gian từ 13th– 24th July  2015. Chứng nhận do King Mongkut’s University of Technology Thonburi (KMUTT) Bangkok, Thailand cấp ngày 24/07/2015
  • Tham gia khóa học ngắn hạn School Summer. Thời gian từ 22/11/2015 đến 29/11/2015. Chứng nhận do trường ĐH Nha Trang cấp ngày 26/11/2015

Quá trình công tác

  • 01/2005 – 06/2005: Cty Baseafood, vị trí Quản lý chất lượng (QC)
  • 2008 – nay: Đại học Công nghiệp TP.HCM

Môn học đang tham gia giảng dạy

  • Công nghệ chế biến các sản phẩm từ cây nhiệt đới
  • Thực hành công nghệ chế biến các sản phẩm từ cây nhiệt đới
  • Phụ gia thực phẩm
  • Thực hành phụ gia thực phẩm
  • Xử lý phế phụ liệu trong Công nghiệp thực phẩm

Hướng nghiên cứu chính

  • Nâng cao chất lượng các sản phẩm cây trồng nhiệt đới
  • Sản xuất ethanol từ phế phẩm nông nghiệp
  • Đặc tính của một số phụ gia trong thực phẩm
  • Sản xuất một số sản phẩm có giá trị gia tăng từ phế phụ liệu CNTP
  • Sản xuất trà từ thân, rễ, lá một số cây trồng

Sách/giáo trình đã công bố

  1.  Thực hành công nghệ sản xuất chè cà phê ca cao. Năm xuất bản 2009. Giáo trình lưu hành nội bộ Trường ĐH Công nghiệp TP.HCM

Dự án/đề tài

  1. NGHIÊN CỨU THU NHẬN ENZYME CELLULASE TỪ MỘT SỐ LOÀI NẤM VÀ ỨNG DỤNG TRONG SẢN XUẤT ETHANOL TỪ VỎ QUẢ CÀ PHÊ VỐI. Nghiệm thu 2018.

Hội thảo khoa học trong nước và quốc tế đã tham gia

  1. Hội thảo quốc tế VBFoofnet. Thời gian từ 22 – 24/11/2015, Đại học Nha Trang, Việt Nam.
  2. Hội nghị khoa học quốc tế: Công nghệ cao và phát triển bền vững – ICATSD 2016. Thời gian từ 21 – 23/8/2016, Đại học Công nghiệp Tp.HCM, Việt Nam.
  3. Hội thảo khoa học trong nước: “TIẾN BỘ KỸ THUẬT THỰC PHẨM VÀ KỸ THUẬT SINH HỌC: TỪ NGHIÊN CỨU ĐẾN SẢN XUẤT”. Thời gian từ 10 – 12/10/2016, Đại học Bách khoa Hà Nội, Việt Nam.
  4. Hội thảo chuyên đề an toàn và kỹ thuật thực phẩm “Food Engineering Tour”. Thời gian từ 16 – 17/12/2016, Đại học Cần Thơ, Việt Nam.
  5. Hội thảo khoa học toàn quốc “Hóa học với sự phát triển bền vững: khai thác nguồn lợi tài nguyên thiên nhiên, sản xuất thực phẩm và dược phẩm”. Thời gian 1 – 2/9/2017, Đại học Bách Khoa Đà Nẵng, Việt Nam.
  6. THE 15th ASEAN FOOD CONFERENCE. Food Science and Technology: Integration for ASEAN Economic Community Sustainable Development. 14th – 17th November 2017, Ho Chi Minh City, Viet Nam.
  7. International Symposium on Food Security and Sustainable Development 2017 (ISFS 2017). 22-24 November 2017, Industrial University of Ho Chi Minh City, Viet Nam.
  8. The 1st International Conference of Agricultural Science “Development of sustainable agriculture under the impact of climate change: Challenges and Opportunities”. 17-18 August 2018, Can Tho University, Viet Nam.
  9. Hội thảo Công nghệ Sinh học vùng Đồng bằng sông Cửu Long: Thành tựu và Phát triển. 27/10/2018, Đại học Cần Thơ, Việt Nam.
  10. The 3rd International Conference on Sustainable Global Agriculture and Food. Food innovation for Asian community development. 09-10 November 2018, Ho Chi Minh City, Viet Nam.

Bài báo/hội nghị đã công bố

  1. Quoc Le Pham Tan, Phuong DO VIET and Linh NGUYEN VY TRUC. (2013). The analysis of factors affect to the bottled green tea (brand name “C2”) favorite of Industrial University of Ho Chi Minh city’s students. Pensee Journal, 75(9), 145-151.
  2. Le Pham Tan Quoc, Tran Nhat Quang, Nguyen Khac Kiem, Do Viet Phuong, Nguyen Ngoc Thuan, Truong Hoang Duy, Ngo Thi Bich Tram and Nguyen Thi Nhu Ngoc. (2013). Acid-Water Modification of Mung Bean Starch and Its Affecting Factors. Wulfenia Journal, 20(10), 148-156.
  3. Do Viet Phuong, Pham Van Tan and Le Nguyen Doan Duy. (2017). Determination of caffeine in coffee pulp (Coffea robusta) using UV-Visible spectrophotometer. Vietnam Journal of Chemistry, 55, 86-91.
  4. Do Viet Phuong, Pham Van Tan and Le Nguyen Doan Duy. (2017). Optimizing decaffeination conditions from coffee pulp in Vietnam (Coffea robusta) using hot water extraction. Proceedings of the 15th ASEAN Conference on Food Science and Technology, 112-118.
  5. Do Viet Phuong, Le Huong Thuy, Dam Sao Mai, Dang Thi Sau, Le Nguyen Doan Duy and Pham Van Tan. (2018). Thu nhận enzyme cellulase từ Trichoderma asperellum QT5 phân lập được từ quả cà phê tại huyện Krôngbuk, tỉnh Đăklăk, Việt Nam. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, 3+4, 150-159.
  6. Do Viet Phuong, Dang Thi Sau, Le Nguyen Doan Duy and Pham Van Tan. (2019). Sản xuất ethanol sinh học từ vỏ quả cà phê. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 55(2), 212-217.
  7. Do Viet Phuong, Le Nguyen Doan Duy and Pham Van Tan. (2019). Khảo sát quá trình tiền xử lý, thủy phân và lên men vỏ quả cà phê để tạo thành cồn sinh học. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, 5, 115-123.
  8. Do Viet Phuong, Pham Van Tan and Le Nguyen Doan Duy. (2019). Production of bioethanol from Robusta coffee pulp (Coffea robusta L.) in Vietnam. Foods and Raw materials, 7(1), 10-17.

Đơn vị liên kết