TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH
VIỆN CÔNG NGHỆ SINH HỌC VÀ THỰC PHẨM
Lê Hương Thủy
Lê Hương Thủy

Thông báo sinh viên

Lịch giảng dạy

Bài giảng môn học:

 

Lý lịch khoa học

  Nghiên cứu sinh: Lê Hương Thủy
Bộ môn Công nghệ Thực phẩmViện Công nghệ Sinh học và Thực phẩm
Lầu 4, nhà F, số 12 Nguyễn Văn Bảo, phường 4,  quận Gò Vấp, Hồ Chí MinhĐT: 0979814088
Email: lehuongthuy@iuh.edu.vn

Chức vụ

  • Chức danh: Giảng viên
  • Chức vụ: 
  • Chức vụ kiêm nhiệm: Quản lý PTN F5.3

Quá trình đào tạo

  • Đại học: Ngành Công nghệ chế bien thủy sản .  Trường Đại học Thủy sản Nha Trang.  Năm tốt nghiệp: 2000.
  • Thạc sỹ: Ngành Công nghệ Sau thu hoạch. Trường Đại học Nha Trang. Năm tốt nghiệp 2008.
  • Tiến sĩ: ngành Công nghệ chế biến thủy sản. Trường Đại học Nha Trang. Năm tốt nghiệp 2018

Quá trình công tác

  • Từ 2/2000 đến 7/2000: Kiểm nghiệm viên – Phòng Vi sinh – Chi cục quản lý chất lượng và vệ sinh thú y thủy sản I.
  • Từ tháng 9/2000 đến 11/2015: Nghiên cứu viên – Phòng Công nghệ Sau thu hoạch – Viện Nghiên cứu Hải sản
  • Từ tháng 12/2015 đến nay: Giảng viên – Viện Công nghệ Sinh học và Thực phẩm – Trường Đại học Công nghiệp Tp Hồ Chí Minh.

Môn học đang tham gia giảng dạy

  • Công nghệ chế biến và bảo quản thủy sản (lý thuyết)
  • Công nghệ chế biến và bảo quản thủy sản (Thực hành)
  • Xử lý Phế phụ liệu trong công nghệ thực phẩm.
  • Công nghệ chế biến thủy sản, súc sản và sữa (lý thuyết)
  • Công nghệ chế biến thủy sản, súc sản và sữa (thực hành)
  • Kỹ năng nghề nghiệp kỹ sư (lý thuyết)

Hướng nghiên cứu chính

  • Công nghệ chế biến và bảo quản Thủy sản – súc sản.
  • Tận dụng phế phụ liệu trong công nghệ thực phẩm.

Dự án/đề tài

TTT Tên đề tài nghiên cứu Năm bắt đầu /Năm hoàn thành Đề tài cấp (NN, Bộ, ngành, trường) Trách nhiệm tham gia trong đề tài
I Chủ nhiệm đề tài
1 Nghiên cứu ứng dụng công nghệ sinh học tận dụng bã thải từ sản xuất agar phục vụ sản xuất thức ăn chăn nuôi 2008- 2010 Đề tài cấp Nhà nước Chủ nhiệm đề tài
2 Nghiên cứu ứng dụng công nghệ enzyme để sản xuất bột đạm thủy phân giàu axit amin từ moi và cá nục ứng dụng trong sản xuất nước mắm công nghiệp” 2012– 2015 Đề tài cấp Nhà nước Chủ nhiệm đề tài
II Các đề tài tham gia
1 Nghiên cứu áp dụng công nghệ bảo quản và sử dụng hợp lý sản lượng khai thác của nghề cá xa bờ. 1999 – 2000 Đề tài cấp Bộ Thành viên tham gia
2 Nghiên cứu công nghệ sản xuất một số sản phẩm có giá trị gia tăng xuất khẩu. 2001 – 2003 Đề tài cấp Nhà nước.

 

Thành viên tham gia
3 Nghiên cứu quy trình công nghệ chế biến và bảo quản phi lê tuơi cá rô phi. 2003 – 2004 Đề tài cấp Bộ Thành viên tham gia
4 “Nghiên cứu đánh giá hiện trạng môi trường các xí nghiệp, cơ sở chế biến thủy sản và đề xuất các giải pháp quản lý. 2004 – 2005 Đề tài cấp Bộ Thành viên tham gia
5 Nghiên cứu công nghệ bảo quản mực (mực Xà và các loại mực khác) trên tàu khai thác xa bờ. 2006 – 2007 Đề tài cấp Bộ Thành viên tham gia
6 Nghiên cứu thiết kế giàn phơi mực tháo lắp nhanh và cải tiến công nghệ xử lý mực xà trên tàu khai thác đảm bảo chất lượng sản phẩm và an toàn sản xuất. 2007 – 2008 Đề tài cấp Bộ Thành viên tham gia
7 Đánh giá hiện trạng môi trường trong các cơ sở chế biến thủy sản. 2011 – 2012 Nhiệm vụ cấp Bộ. Thành viên tham gia

Các bài báo/hội nghị đã công bố

TT Tên công trình Năm công bố Tên tạp chí
1 Nghiên cứu quy trình công nghệ chế biến và bảo quản phi lê tươi cá rô phi. 2005 Tuyển tập các công trình nghiên cứu Nghề cá biến tập 3 – Viện Nghiên cứu Hải sản – NXB Nông Nghiệp
2 Nghiên cứu đánh giá hiện trạng môi trường các xí nghiệp, cơ sở chế biến thủy sản và đề xuất các giải pháp quản lý.

 

2006 Tuyển tập các công trình nghiên cứu Nghề cá biến tập 4 – Viện Nghiên cứu Hải sản – NXB Nông Nghiệp

 

3 Nghiên cứu công nghệ sản xuất Agar chất lượng cao. 2006 Tuyển tập các công trình nghiên cứu Nghề cá biến tập 4 – Viện Nghiên cứu Hải sản – NXB Nông Nghiệp
4 Quy trình công nghệ sản xuất cá rô phi xông khói. 2007 Tạp chí Thông tin khoc học công nghệ và kinh tế thủy sản – Tháng 10/2007
5 Đồng tác giả Phần thứ năm: Bảo quản và chế biến Thủy sản 2007 – Bách khoa thư thủy sản – Hội Nghề cá – NXB Nông Nghiệp 2007.
6 Sàng lọc chủng vi sinh vật sinh cellulase sử dụng trong thủy phân bã thải agar. 2010 Bản tin số 15 – Viện NC Hải sản, 2010
7 Tối ưu hóa các điều kiện sinh cellulase ngoại bào từ 2 chủng vi khuẩn Bacillus subtilis B-505 và Bacillus lichenformis Li trên môi trường lên men công nghiệp. 2011 Bản tin số 19 – Viện NC Hải sản, 2011
8 Nghiên cứu ứng dụng bã rong thủy phân trong sản xuất thức ăn nuôi cá rô phi. 2011 Bản tin KHCN Viện NC Hải sản số 22 tháng 10/2011

 

9 “Nghiên cứu sàng lọc và tối ưu hóa điều kiện nuôi cấy các chủng vi sinh vật sinh cellulase sử dụng trong thủy phân bã thải agar”. 2011 Tạp chí KHCN Nông nghiệp và phát triển nông thôn tháng 11/2011.

 

10 Tối ưu hóa công đoạn sấy khô cá sấu tẩm gia vị ăn liền bằng phương pháp sấy lạnh kết hợp bức xạ hồng ngoại. 2012 Bản tin KHCN Viện NC Hải sản số 25 tháng 17/2012
11 Hiện trạng và giải pháp nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường trong công nghiệp chế biến thủy sản. 2013 Tạp chí Công nghiệp Nông thôn số 8/2013
12 Nghiên cứu ứng dụng công nghệ sinh học tận dụng bã thải sản xuất agar phục vụ sản xuất thức ăn chăn nuôi. 2013 Tạp chí KHCN Nông nghiệp và phát triển nông thôn tháng 11/2013.
13 Nghiên cứu thủy phân cá nục (Decapterus sp) bằng hỗn hợp enzyme flavourzyme – bromelin thô. 2014 Tạp chí KHCN Nông nghiệp và phát triển nông thôn. Tháng 9/2014.

 

14 Nghiên cứu sản xuất bột đạm từ dịch thủy phân moi biển (Acetes sp) và thử nghiệm sử dụng trong pha chế nước mắm công nghiệp. 2015 Tạp chí KHCN Nông nghiệp và phát triển nông thôn. Tháng 1/2015.

 

15 Nghiên cứu sản xuất bột đạm thủy phân từ moi biển (Acetes sp.). 2015 Tạp chí Nghề cá Sông Cửu Long. Số 6/2015.

 

16 Nghiên cứu thủy phân moi biển (Acetes ap) bằng hỗn hợp enzyme alcalase – bromelin thô. 2015 Tạp trí Khoa học Công nghệ Trường Đại học Nha Trang

Đơn vị liên kết